Trung Quốc đóng cửa hai thành phố gồm Vũ Hán, nơi khởi phát của dịch bệnh viêm phổi lạ do chủng virus corona mới gây ra, khiến 17 người chết đến thời điểm hiện tại và thành phố lân cận Hoàng Cương.
Cựu Chủ tịch Interpol người Trung Quốc, ông Mạnh Hoằng Vĩ, vừa bị một tòa án ở Thiên Tân, Trung Quốc, hôm 21/1, tuyên án 13 năm rưỡi tù vì tội nhận hối lộ. Ngoài ra ông còn bị phạt một số tiền là 2 triệu nhân dân tệ (tương đương 290.000 đô la Mỹ).
Trung Quốc thừa nhận ngư dân nước này đã đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia quanh quần đảo Natuna, phía nam Biển Đông. Hãng thông tấn Kyodo đưa tin hôm 17 tháng 1.
Hải Quân Indonesia cho biết họ tiếp tục phát hiện tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.
“ Kết quả của cuộc bầu cử này mang thêm ý nghĩa vì nó cho thấy khi nền dân chủ hay chủ quyền của chúng ta bị đe doạ, người dân Đài Loan sẽ cho thấy quyết tâm của họ càng lớn hơn”, bà Thái Anh Văn phát biểu tại họp báo.
Trong buổi đàm thoại với Tổng thống Joko Widodo, Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi không nhắc tới cụ thể tên Trung Quốc, nhưng nói nước Nhật cảnh giác với tình hình Biển Đông.
Indonesia đã gia tăng tuần tra vùng biển quanh quần đảo Natuna nơi tàu hải cảnh của Trung Quốc đã xâm nhập thời gian qua. Hãng tin Reuters trích lời giới chức Indonesia cho biết như vậy hôm 5/1.
Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Saifuddin Abdullah hôm 3/1 nói với báo giới rằng nước này tiếp tục khẳng định lập trường trong việc đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ở khu vực Biển Đông, bất chấp những phản đối của Bắc Kinh.
Cơ quan chức năng Đài Loan vừa xác nhận, tướng Thẩm Nhất Minh (Shen Yi-ming) Tổng tham mưu trưởng quân đội nước này, nằm trong số 8 sĩ quan cấp cao qua đời sau khi chiếc trực thăng UH-60 Blackhawk chở 13 người rớt ở vùng núi Tân Bắc sáng 2-1-2019.
Bộ Ngoại giao Indonesia hôm 1/1/2020 lên tiếng phản đối tuyên bố mới đây của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc rằng Bắc Kinh có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và vùng nước quanh đó. Jakarta coi tuyên bố chủ quyền này của Trung Quốc là không có căn cứ pháp lý.
Indonesia vào ngày 30 tháng 12 cho biết đã có phản đối Trung Quốc về sự hiện diện của một tàu hải cảnh mà Bắc Kinh đưa vào vùng biển thuộc lãnh hải Indonesia vi phạm chủ quyền của nước này.
Cuộc tập trận được thực hiện bởi một tiểu đoàn hải quân, nằm trong kế hoạch diễn tập hàng năm bao gồm diễn tập chiến trường ở Biển Đông cho đơn vị hải quân đóng ở Hong Kong.
Trung Quốc cho rằng việc Malaysia đệ trình hồ sơ này đã “vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Trung Quốc, quyền chủ quyền và quyền tài phán (của Trung Quốc) ở Biển Đông.
Bloomberg trích lời Đại sứ Trung Quốc Wu Ken tại một sự kiện ở Handelsblatt nói rằng: “Nếu Đức quyết định loại bỏ thiết bị của Hoa Vi khỏi thị trường Đức thì sẽ có những hậu quả…. Chính phủ Trung Quốc sẽ không đứng yên mà nhìn”.
Theo báo cáo của SCSPI, những cuộc tập trận của Mỹ diễn ra từ tháng 1 đến tháng 11 dù có quy mô khác nhau nhưng đều nhắm vào một mục tiêu là mở rộng sự hiện diện của Mỹ ở khu vực và gia tăng khả năng quốc phòng cho các đồng minh của Mỹ.
Chiến lược gia Randall Schriver là người có kinh nghiệm về khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương được đánh giá là không ai bì kịp tại Bộ Quốc phòng Mỹ.
Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ tái lên án Trung Quốc xây đảo ở Biển Đông và khẳng định Mỹ tiếp tục hiện diện ở khu vực này.
Liên minh Châu Âu (EU) hôm 9/12 đã tiến gần hơn đến việc thông qua một đạo luận giống Đạo luật Magnitsky của Mỹ, nhắm vào việc trừng phạt những quan chức chính phủ các quốc gia có vi phạm nhân quyền trên khắp thế giới.
Những nhà hoạt động đòi dân chủ cho Hong Kong hôm 6/12 cho biết họ sẽ tổ chức một cuộc tập trung lớn vào cuối tuần, đòi chính quyền phải đáp ứng đủ các đòi hỏi của những người biểu tình đưa ra trong nhiều tháng qua
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói dự luật “cố tình nói xấu tình hình nhân quyền ở Tân Cương và gây mất uy tín cho những nỗ lực của Bắc Kinh trong việc chống lại chủ nghĩa cực đoan và khủng bố ở khu vực”.
Chính phủ Úc sẽ xem xét đưa ra các biện pháp trừng phạt mới nhằm mục đích tịch thu tài sản của những người vi phạm nhân quyền và cấm họ vào nước này, trong bối cảnh sự phẫn nộ ngày càng tăng đối với các vụ vi phạm nhân quyền ở Trung Quốc.
Mười một người Bắc Hàn bị Việt Nam bắt giữ từ ngày 23 tháng 11 đang tìm sự giúp đỡ để khỏi bị trục xuất trở lại Triều Tiên nơi họ phải ra đi.
Cảnh sát chống bạo động và người biểu tình tại Hong Kong vào chiều tối Chủ nhật 1/12 tiếp tục đụng độ sau cuộc biểu tình của hàng ngàn người nhằm nhắc nhớ lại việc nhân viên công lực Hong Kong dùng đạn hơi cay trong gần 6 tháng biểu tình vừa qua.
Trung Quốc nói hôm 2/12 rằng đã ngưng xem xét yêu cầu của Hoa Kỳ cho phép tàu chiến và máy bay quân sự Mỹ đến thăm Hong Kong và tuyên bố lệnh trừng phạt nhắm vào một số tổ chức phi chính phủ tại Mỹ vì bị cho đã khuyến khích người biểu tình tham gia vào việc mà Bắc Kinh gọi là ‘hành vi cực đoan, bạo lực và tội phạm.’
Theo luật này, Hoa Kỳ có thể áp dụng cấm vận đối với các quan chức Trung Quốc và Hong Kong bị xác định vi phạm nhân quyền. Luật cũng yêu cầu Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hàng năm phải xem xét tình hình Hong Kong, đảm bảo khu vực này có được các tự do đặc biệt, nếu không Washington sẽ rút lại quy chế đặc biệt dành cho Hong Kong.
Một chương trình radio có tên Hal Turner đưa tin nói rằng đã phát hiện một vụ nổ dưới lòng Biển Đông. Trang tin này còn trích các nguồn tin quân sự không nêu tên nói rằng đã phát hiện một lượng phóng xạ đáng kể sau vụ nổ ở xung quanh khu vực phát nổ.
“Chúng ta phải sát cánh cùng Hong Kong, nhưng tôi cũng phải đứng cùng với Chủ tịch Tập Cận Bình, ông ấy là một người bạn của tôi. Ông ấy là một người tuyệt vời… Tôi muốn thấy họ giải quyết được vấn đề này”, Tổng thống Trump phát biểu.
Bà Reann Mommsen cho biết các chuyến đi này của tàu chiến Mỹ hoàn toàn theo luật và “cho thấy cam kết của Mỹ duy trì quyền, tự do và việc sử dụng hợp pháp vùng biển, vùng trời đã được đảm bảo cho mọi quốc gia”.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 21/11 lên tiếng yêu cầu Tổng thống Mỹ Donald Trump phủ quyết dự luật nhân quyền cho Hong Kong và nhắc lại lời đe dọa sẽ có biện pháp mạnh nếu luật được thông qua.
Ngày càng có nhiều giới trẻ Campuchia xăm hình bản đồ nước này lên thân thể để phản đối một luật mới được Thượng viện Campuchia thông qua vì lo sợ chính phủ sẽ nhượng đất cho Việt Nam.
0 comments