Hải Quân Indonesia cho biết họ tiếp tục phát hiện tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.
“ Kết quả của cuộc bầu cử này mang thêm ý nghĩa vì nó cho thấy khi nền dân chủ hay chủ quyền của chúng ta bị đe doạ, người dân Đài Loan sẽ cho thấy quyết tâm của họ càng lớn hơn”, bà Thái Anh Văn phát biểu tại họp báo.
Trong buổi đàm thoại với Tổng thống Joko Widodo, Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi không nhắc tới cụ thể tên Trung Quốc, nhưng nói nước Nhật cảnh giác với tình hình Biển Đông.
Indonesia đã gia tăng tuần tra vùng biển quanh quần đảo Natuna nơi tàu hải cảnh của Trung Quốc đã xâm nhập thời gian qua. Hãng tin Reuters trích lời giới chức Indonesia cho biết như vậy hôm 5/1.
Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Saifuddin Abdullah hôm 3/1 nói với báo giới rằng nước này tiếp tục khẳng định lập trường trong việc đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ở khu vực Biển Đông, bất chấp những phản đối của Bắc Kinh.
Cơ quan chức năng Đài Loan vừa xác nhận, tướng Thẩm Nhất Minh (Shen Yi-ming) Tổng tham mưu trưởng quân đội nước này, nằm trong số 8 sĩ quan cấp cao qua đời sau khi chiếc trực thăng UH-60 Blackhawk chở 13 người rớt ở vùng núi Tân Bắc sáng 2-1-2019.
Bộ Ngoại giao Indonesia hôm 1/1/2020 lên tiếng phản đối tuyên bố mới đây của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc rằng Bắc Kinh có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và vùng nước quanh đó. Jakarta coi tuyên bố chủ quyền này của Trung Quốc là không có căn cứ pháp lý.
Indonesia vào ngày 30 tháng 12 cho biết đã có phản đối Trung Quốc về sự hiện diện của một tàu hải cảnh mà Bắc Kinh đưa vào vùng biển thuộc lãnh hải Indonesia vi phạm chủ quyền của nước này.
Cuộc tập trận được thực hiện bởi một tiểu đoàn hải quân, nằm trong kế hoạch diễn tập hàng năm bao gồm diễn tập chiến trường ở Biển Đông cho đơn vị hải quân đóng ở Hong Kong.
Trung Quốc cho rằng việc Malaysia đệ trình hồ sơ này đã “vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Trung Quốc, quyền chủ quyền và quyền tài phán (của Trung Quốc) ở Biển Đông.
Bloomberg trích lời Đại sứ Trung Quốc Wu Ken tại một sự kiện ở Handelsblatt nói rằng: “Nếu Đức quyết định loại bỏ thiết bị của Hoa Vi khỏi thị trường Đức thì sẽ có những hậu quả…. Chính phủ Trung Quốc sẽ không đứng yên mà nhìn”.
Theo báo cáo của SCSPI, những cuộc tập trận của Mỹ diễn ra từ tháng 1 đến tháng 11 dù có quy mô khác nhau nhưng đều nhắm vào một mục tiêu là mở rộng sự hiện diện của Mỹ ở khu vực và gia tăng khả năng quốc phòng cho các đồng minh của Mỹ.
Chiến lược gia Randall Schriver là người có kinh nghiệm về khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương được đánh giá là không ai bì kịp tại Bộ Quốc phòng Mỹ.
Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ tái lên án Trung Quốc xây đảo ở Biển Đông và khẳng định Mỹ tiếp tục hiện diện ở khu vực này.
Liên minh Châu Âu (EU) hôm 9/12 đã tiến gần hơn đến việc thông qua một đạo luận giống Đạo luật Magnitsky của Mỹ, nhắm vào việc trừng phạt những quan chức chính phủ các quốc gia có vi phạm nhân quyền trên khắp thế giới.
0 comments