Hải Ngoại Ngày Nay


LIÊN KẾT HẢI NGOẠI YỂM TRỢ QUỐC NỘI ĐẤU TRANH

GIẢI THỂ CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI VIỆT CỘNG

GIẢi TRỪ HIỂM HỌA XÂM LĂNG TRUNG CỘNG

Biên giới giữa Hoa Kỳ và Mexico

Thursday, November 17, 2016 // , ,
Biên giới giữa Hoa Kỳ và Mexico
CBK-ST
Theo Góc Nhỏ Sân Trường
17-11-2016
Biên giới giữa Hoa Kỳ và Mexico dài 3196 kms, đường biên giới này đi qua sa mạc, làng xóm, sông ngòi từ Vịnh Mexico (Gulf of Mexico) cho đến bờ Thái Bình Dương. Theo thống kê, hàng năm có khoảng 350 triệu người đi qua biên giới này, trong đó có khoảng 400 ngàn người Mễ vô Hoa Kỳ bất hợp pháp. Hoa Kỳ giáp ranh với Mexico trên đoạn đường rất dài nên làm hàng rào chỉ là ngăn ngắn thôi chứ không thể nào xây cao và rào xa được. Vì thế khoảng 20 ngàn nguời lính Hoa Kỳ tại nơi biên giới họ phải dùng tới các dung cụ khoa học kỹ thuật khác để bắt những di dân lậu.
Hàng rào biên giới giữa Hoa Kỳ – Mễ. nơi đây gần biển.
Bên kia là biển của đất của Hoa Kỳ bên đây hàng rào là mễ
Lính Hoa Kỳ đi dò thám ban đêm tại biên giới
Biên giới băng qua sa mạc
Biên giới là giòng sông Rio Grande. Lính biên giới đang tuần tra

Dân Mễ đang bơi lậu qua sông Rio Grande

Lính biên giới đi kiểm tra bằng bóng bay

Lính biên giới dùng ống kính thấy ban đêm

Di dân lậu bị bắt giữ vào ban đêm

Di dân lậu mà có bầu và con nít thì đuợc ưu tiên giữ lại bên Hoa Kỳ để chờ ngày tái xét “định cư” tại Hoa Kỳ

Dân Mễ đang bị bắt lại và giữ phía bên Hoa Kỳ. Họ đang làm thủ tục đế xin được “tị nạn”

Một di dân lậu đang có bầu, và họ được cho vô đất Mỹ

Con đường hợp pháp vô đất Hoa Kỳ

Mốc biên giới tại San Ysidro, tiểu bang California .
Biên giới nơi đây dài khoảng 2000 dặm, mỗi ngày có khoảng 10 ngàn di dân lậu vào đất Mỹ

Những ngôi mộ vô danh “John Doe” của di dân Mễ

Bên tường biên giới

Di dân lậu bị bắt

Di dân lậu bị bắt

Di dân lậu bị bắt

Một kiểu rào biên giới

Một kiểu rào biên giới

Nguồn: Ảnh Getty Images / Mít viết tiếng Việt
CBK-ST

Điểm Tin Thứ Năm 17.11.2016

Điểm Tin Thứ Năm 17.11.2016

  • Bản Tuyên bố của tín đồ PGHH về dự thảo luật Tín ngưỡng, Tôn giáo (BoxitVN) - Nguyễn Bắc Truyển – Kính thưa Quý Niên trưởng và Thân hữu, Vừa qua, một nhóm Tín đồ PGHH (độc lập) tại Đồng bằng sông Cửu Long đã đồng ký tên vào bản Tuyên bố về bản dự thảo luật Tín ngưỡng, Tôn giáo (1.9.2016). Sau đó, bản Tuyên bố (cùng 109 chữ ký sống, đợt 1) được gởi đến bà Nguyễn Thị Kim Ngân – chủ tịch Quốc hội và Giáo hội Ban trị sự PGHH Trung ương (do nhà cầm quyền dựng lên). Kính chuyển bản Tuyên bố (tiếng Việt và tiếng Anh) …
  • THƯƠNG TIẾC ANH LÊ HỒNG HÀ (Mất ngày 15.11.2016) (BoxitVN) - Nguyễn Thanh Giang – NGƯỜI CÔNG AN TRÍ THỨC. Trong hàng ngũ trí thức Việt Nam đương đại, giáo sư Lê Thi được xem là một trong những gương mặt trí thức tiên phong. Giáo sư Lê Thi tên thật là Dương thị Thoa, con gái giáo sư liệt sĩ Dương Quảng Hàm – người được tôn vinh là nhà sư phạm mẫu mực, nhà văn học sử tiên phong của Việt Nam. Bác ruột Dương Bá Trạc của bà đỗ cử nhân năm 17 tuổi, là một trong những sáng lập viên …
  • Cậu ấm và Bộ trưởng! (BoxitVN) - Ngô Nguyệt Hữu – Tôi cực kỳ hứng thú theo dõi buổi chất vấn của các Đại biểu Quốc hội đối với ông Trần Tuấn Anh – Bộ trưởng Bộ Công thương. Theo dõi Bộ trưởng này từ khi tiếp nhiệm từ nguyên Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, ông không cho tôi thấy nhiều hy vọng. Thay vào đó, ông Trần Tuấn Anh thường hiện hữu như một cậu ấm quen than vãn, kiểu như “Bị đa cấp nhắn tin hăm dọa” hay “cảm thấy đau lòng vì bị nhận xét quy …
  • Môi trường, nhân quyền và nhà nước (BoxitVN) - Kính Hòa, phóng viên RFA – Từ trái qua: ông Đinh thế Huynh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong ngày cuối cùng Đại hội đảng lần thứ 12 hôm 27/1/2016 tại Hà Nội. AFP photo. Lại thêm những người bất đồng chính kiến bị bắt, trong khi đó những mối nguy về ô nhiễm môi trường sống không có dấu hiện dừng lại. Sau Formosa, người ta lại đang lo ngại nhà máy …
  • Tuổi trẻ dấn thân vì quê Mẹ Việt Nam tự do, hạnh phúc (BoxitVN) - Kỹ sư điện tử Nguyễn Trang Nhung trả lời phỏng vấn của nhà báo Trần Quang Thành. Trong những năm gần đây tuổi trẻ Việt Nam nêu cao tinh thần yêu nước đã tham gia tích cực vào nhiều hoạt động của các tổ chức xã hội sự như bảo vệ môi trường, biểu tình lên án Trung Quốc xâm lược biên giới, biển đảo, đặc biệt mấy tháng gần đây là các cuộc biểu tình lên án tập đoàn Formosa gây thảm họa nhiễm độc biển miền Trung, gây cá …
  • Sự phẫn nộ từ phát ngôn của ông Bộ trưởng Giáo dục (BoxitVN) - Mặc Lâm, biên tập viên RFA. Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Phùng Xuân Nhạ trả lời báo chí bên hành lang Quốc hội sáng 14/11. Courtesy giaothong.vn. Dư luận lại một lần nữa bùng lên phẫn nộ trước phát biểu của Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ liên quan đến câu chuyện điều động hơn 20 giáo viên nữ đi tiếp khách, rót rượu hát karaoke cho quan khách tại Hà Tĩnh vừa qua. Im lặng là đồng tình? Vào sáng ngày 14 tháng 11 bên hành …
  • Vì sao khai tử điện hạt nhân Ninh Thuận? (BoxitVN) - Nam Nguyên, phóng viên RFA – Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận. Courtesy dienhatnhan.com.vn. Quốc hội Việt Nam sẽ chính thức biểu quyết khai tử dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vào ngày 22/11/2016 sắp tới theo Nghị quyết do Chính phủ đệ trình.
    Báo chí dòng chính mô tả việc dừng điện hạt nhân Ninh Thuận là quyết định dũng cảm, trong bối cảnh dự án đã tiêu tốn hàng ngàn tỷ đồng cho việc lập dự án tiền khả thi, giải phóng mặt bằng và đưa hàng trăm …
  • Bộ trưởng Nội vụ thừa nhận khó kỷ luật cựu bộ trưởng công thương (RFA) - Liên quan vấn đề kỷ luật quan chức, hôm nay trong trả lời chất vấn của các đại biểu quốc hội, bộ trưởng Bộ Nội Vụ, ông Lê Vĩnh Tân cho biết sẽ phối hợp với Ban cán sự Đảng của Chính phủ và văn phòng Quốc Hội tìm biện pháp xử lý về mặt nhà nước đối với cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng.
  • Tướng Mỹ trấn an: Hoa Kỳ không quay lưng với châu Á (RFI) - Để trấn an các đồng minh châu Á đang hoang mang chưa biết chính sách của Washington đối với khu vực này sẽ ra sao dưới chính quyền Trump, hôm qua 15/11/2016, một quan chức cao cấp quân sự Mỹ lên tiếng khẳng định Hoa Kỳ không quay lưng lại với châu Á trong những năm tới.
  • Mỹ không thể tiến hành chính sách ngoại giao theo kiểu người hùng (RFI) - Bản tổng kết cuối nhiệm kỳ của tổng thống Barack Obama không tồi cũng không tuyệt hảo ; Trung Quốc không thể là chủ nhân thế giới ; Liên Hiệp châu Âu không phải là đồng minh lớn của Hoa Kỳ… Đó là những nhận định của chuyên gia Aaron Miller về chính sách đối ngoại của Mỹ trong thời gian qua, được đăng trong bài phỏng vấn của tuần san Le Point, số ra ngày 09-16/11/2016.
  • Tự do Internet tiếp tục xuống dốc (VOA) - Freedom House chỉ ra rằng các chính phủ vẫn tăng cường giám sát truyền thông xã hội và các công cụ nhắn tin từ tháng Sáu năm 2015 đến tháng Sáu năm nay
  • Thành ngữ tiếng Anh thông dụng: Egg a person on (VOA) (VOA) - Chào mừng các bạn đến với chương trình Anh ngữ trong Một phút. Chúng ta có rất nhiều thành ngữ liên quan tới thức ăn trong tiếng Anh Mỹ. Nghe có vẻ như là thành ngữ này có liên quan tới trứng. Liệu có phải không nhỉ?
  • Tổng thống Philippines muốn xây dựng tình bạn với ông Trump và Putin (RFA) - Tại Manila, Tổng thống Rodrigo Duterte của Philippines cho hay đã gửi điện văn chúc mừng Tổng thống Đắc Cử Hoa Kỳ Donald Trump, ca ngợi chiến thắng chính trị ông Trump mới đạt được là “chiến thắng rất xứng đáng”, đồng thời ông trông đợi cuộc gặp gỡ với Tổng thống Nga Vladimir Putin vào cuối tuần này, khi đến Peru dự Thượng Đỉnh Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á-Thái Bình Dương APEC.
  • Indonesia: Đô trưởng Jakarta bị truy tố về tội báng bổ đạo Hồi (RFI) - Không đầy hai tuần sau một cuộc biểu tình rầm rộ của các thành phần Hồi Giáo cực đoan, cảnh sát Indonesia loan báo : Thị trưởng thủ đô Jakarta, một người theo Thiên Chúa Giáo, đã bị truy tố ngày 14/11/2016 về tội báng bổ đạo Hồi và sẽ phải ra tòa giải thích về cáo buộc xúc phạm kinh Koran.
  • Hàng trăm người Rohingya ở Rakhine bỏ chạy sang Bangladesh (RFA) - Hàng trăm người Hồi Giáo Rohingya cư ngụ ở bang Rakhine của Miến Điện đã phải bỏ chạy sang Bangladesh, để tránh những cuộc chạm súng giữa binh sĩ Miến và các tay súng được nói là thuộc một tổ chức Hồi Giáo quá khích có liên hệ với những nhóm khủng bố nước ngoài.
  • Miến Điện : bà Aung San Suu Kyi đang ở đâu sau một năm cầm quyền ? (RFI) - Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ hôm 08/11/2016 vừa qua đã che khuất mọi sự kiện khác trên thế giới khiến người ta quên mất rằng cũng vào đúng ngày đó cách đây một năm, cuộc bầu cử tự do đã diễn ra thành công ở Miến Điện sau hơn nửa thế kỷ dưới chế độ độc tài quân sự. Một năm dưới chính phủ mới thuộc đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, Bà Aung San Suu Kyi, người đóng vai trò « trên cả tổng thống » đã làm được gì ?
  • Mỹ kêu gọi Myanmar giải quyết căng thẳng ở Rakhine (RFA) - Hoa Kỳ kêu gọi Miến Điện tìm cách giải quyết căng thẳng đang diễn ra tại bang Rakhine, nơi binh sĩ Miến đang thực hiện những cuộc hành quân truy lùng các tay súng được nói là thuộc một nhóm phiến quân Hồi Giáo Rohingya.
  • Hồng Kông : Hai chính trị gia trẻ đòi độc lập bị truất quyền nghị sĩ (RFI) - Hôm nay 15/11/2016, Tòa án tối cao của đặc khu Hồng Kông quyết định truất quyền dân biểu đối với hai nghị sĩ Du Huệ Trinh (Yau Wai-ching) và Lương Tụng Hằng (Baggio Leung), sau vụ hai chính trị gia trẻ tuổi có quan điểm đòi độc lập cho Hồng Kông, không tuân thủ các quy định về tuyên thệ, giương khẩu hiệu « Hồng Kông không phải là Trung Quốc » trong buổi lễ nhậm chức ngày 12/10/2016.
  • Nhật cấp cho Malaysia hai tàu tuần duyên (RFI) - Hôm nay, 16/11/2016, thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thông báo là Tokyo sẽ cấp cho Kuala Lumpur 2 tàu tuần duyên, một hành động mà thủ tướng Malaysia Najib Razak hoan nghênh như là một sự trợ giúp để thúc đẩy ổn định ở vùng Biển Đông.
  • Hàn Quốc : Mở rộng điều tra vụ bê bối quân sư (RFI) - Cuộc điều tra vụ bê bối quân sư của tổng thống Hàn Quốc tiếp tục được mở rộng trong chính phủ của bà Park Geun-Hye. Hôm nay, 16/11/2016, một thứ trưởng bộ Thể Thao phụ trách chuẩn bị Thế vận hội mùa đông 2018 đã bị Viện Công Tố Seoul triệu tập thẩm vấn.
  • New Zealand: sơ tán vì động đất (BBC) - Các nhân viên cứu hộ sơ tán du khách và người dân khỏi thị trấn bị ảnh hưởng nặng do một loạt trận động đất mạnh tại New Zealand.
  • Chiến tranh mậu dịch? (RFA) - Sau khi cử tri Hoa Kỳ bỏ phiếu cho ông Donald Trump làm Tổng thống thứ 45, các thị trường tài chính trên thế giới bắt đầu nghiền ngẫm kết quả bất ngờ. Họ suy đoán tương lai nền kinh tế số một thế giới, có tổng sản lượng gần bằng một phần tư của toàn cầu, với nhiều lo ngại về tình trạng chiến tranh mậu dịch giữa các nước.
  • Obama muốn trấn an đồng minh châu Âu (BBC) - Tổng thống Barack Obama tìm cách đảm bảo đồng minh của Mỹ rằng Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ tôn trọng các liên minh quốc tế.
  • Bắt bộ trưởng Kinh Tế Nga, Putin thanh lọc đội ngũ thân tín (RFI) - Sự kiện bộ trưởng Kinh Tế Nga Alexeï Oulioukaïev bất ngờ bị bắt trong đêm 14 – sáng 15/11/2016 và bị truy tố cùng ngày vì tội tham nhũng, đồng thời bị quản thúc tại gia, trở thành tâm điểm của các nhật báo Pháp trong số ra ngày 16/11.
  • Pháp: Cựu bộ trưởng Kinh tế Macron ra tranh cử tổng thống (RFI) - Cựu bộ trưởng Kinh tế Pháp Emmanuel Macron, 38 tuổi, hôm nay, 16/11/2016, vừa chính thức tuyên bố ra tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm tới. Trong bài diễn văn đọc tại Bobigny, ngoại ô Paris, ông Macron kêu gọi đưa nước Pháp ra khỏi khuôn khổ chính trị cứng nhắc hiện nay để đáp lại những thách đố của một “thời đại mới”.
  • Báo chí Hy Lạp hoan nghênh Obama (RFI) - Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Barack Obama kết thúc vào hôm nay, 16/11/2016, hai ngày thăm Hy Lạp, chặng đầu tiên trong vòng công du từ biệt Châu Âu của ông trước khi rời Nhà Trắng. Hôm qua ông đã gặp tổng thống Hy Lạp Prokopis Pavlopoulos và thủ tướng Alexis Tsipras. Hôm nay, ông đã thăm Acropolis và đến đọc diễn văn ở trung tâm văn hóa Stavros Niarchos. Bài phát biểu của ông Obama được đánh giá là một “di chúc chính trị”, nêu bật quan điểm của ông về nền dân chủ, vào lúc chủ nghĩa dân túy đang dâng lên khắp nơi.
  • CPI họp Đại hội đồng, trong lúc nhiều nước châu Phi rút (RFI) - Bắt đầu từ hôm nay, 16/11/2016 đến ngày 24/11, Tòa Án Hình Sự Quốc Tế (CPI) họp Đại hội đồng lần thứ 15 tại La Haye. Phiên họp năm nay diễn ra trong bối cảnh 3 nước châu Phi Burundi, Nam Phi và Gambia vừa thông báo rút khỏi Quy chế Roma, tức văn kiện thành lập Tòa án, có hiệu lực từ năm 2003.
  • LHQ lên án các vi phạm nhân quyền ở Crimée (RFI) - Trong một nghị quyết được thông qua hôm qua, 15/11/2016, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lên án những vi phạm nhân quyền tại Crimée, kể từ khi vùng này bị sáp nhập vào Nga năm 2014.
  • Tổng thống Pháp : Thỏa thuận Paris về Khí hậu là « không thể đảo ngược » (RFI) - Một tuần lễ sau chiến thắng bất ngờ của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, tổng thống Pháp François Hollande dành cho đài RFI, France 24 và TV5Monde một cuộc phỏng vấn dài về các vấn đề chính trị quốc tế, trong đó cuộc chiến chống biến đổi Khí hậu là một trọng tâm. Phỏng vấn được thực hiện hôm qua, 14/11/2016, tại Marrakech, nơi đang diễn ra thượng đỉnh Khí hậu COP22 (*). Sau đây là phần trích đoạn cuộc phỏng vấn.
  • Mỹ-Syria: Trump sẽ bắt tay với Assad? (RFI) - Trong một cuộc phỏng vấn được phát trên đài truyền hình công Bồ Đào Nha RTP tối qua, 15/11/2016, tổng thống Syria Bachar al-Assad đã khẳng định rằng tổng thống tân cử của Mỹ Donald Trump sẽ là một “đồng minh tự nhiên” nếu ông nhất quyết chống khủng bố. Đây là phản ứng đầu tiên của lãnh đạo Syria kể từ khi ứng cử viên Cộng Hoà giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày 08/11.
Powered by Blogger.